Hang Đức Mẹ, ChấuSơn Nho Quan  
  Cảnh quan Đan viện Châu Sơn, Đơn Dương  
  Châu Sơn, Sacramento  
www.vn.to/chauson/50years_lop_gregoire.htm         www.vn.to/chauson/nothgottes/chauson_nothgottes.htm         www.vn.to/chauson/chauson_thuysi.htm

Nhìn qua Internet / Seen via Internet
CHÂU SƠN NOTHGOTTES, GERMANY
Address/ Ðịachỉ : Nothgottes 2, 65385 Ruedeshiem am Rhein * Tel: +49 - 672 2409 1710     ( -0,1,2,3,4,5,6,7,8 )

Bổ sung / Updated: 03/03/2016    21:17   CH +0100      *      Thu thập trên mạng / Started :  06.01.2016
(PHIÊN BẢN DỊCH TIÊNG VIỆT, dịch từ
Các Bài báo tiếng Đức mới chỉ là TẠM THỚI ... đang ĐỢI để được hoàn chỉnh !!!)

 
Vitican News   Hội Dòng XiTô Giáo phận Limburg ĐỨC         VN
AsiaNews.It Wiesbadener Kurier Ocist Nachrichten Bistum Limburg    2    1 Katholisch_de Rheigau-Echo       Vietcatholic News
14.03.2014 19.09.2014 21.10.2013 3.9.2014   *   31.8.2014   *   20.9.2013 08.09.2014 05.06.2014       03.08.2014
                 
  www.asianews.it/news-en/A-group-of-Vietnamese-monks-on-a-mission-in-the-heart-of-Europe-30559.html
ĐệTử ChâuSơn
1965-2016



Châu Sơn, Nothgottes, Đức
Source: p.Lý
Châu Sơn, NothgottesĐức
Google Map

 » 03/14/2014
VIETNAM - GERMANY
A group of Vietnamese monks on a mission in the heart of Europe

Since September eight Cistercian monks from central Vietnam have settled in the monastery of Nothgottes situated in the Rhine valley and will soon be joined by eight other brothers. The first chapel was erected in 1390 to commemorate a statue of Christ in the Garden of Olives. The revival of monastic vocations in the Asian nation.

Ho Chi Minh City ( AsiaNews / EDA ) - A group of Cistercian monks from Vietnam are restoring Nothgottes monastery to its former glory.  The monastery is situated in the Rhine valley, on the grounds of the diocese of Limburg (Germany). In September last, eight Asian religious from the convent of Don Duong, about 20 km from Dalat, central Vietnam, left their country of origin to move to this historic place of retreat and prayer in the heart of Europe. At the invitation of the German diocese in the coming weeks they will be joined by eight other monks who will enrich the fledgling community.


The buildings of the new monastery are located in Nothgottes, a centuries old pilgrimage destination in the Rhine Valley, a region included in 2002 on the World Heritage list by UNESCO experts. The first chapel was built in 1390 by some local lords, to commemorate an extraordinary event: the discovery by a farmer of a statue of Christ in the Garden of Olives, which sweat blood.

In the 15th century the small chapel was enlarged, becoming a church that could accommodate pilgrims, who flocked to the site. Between 1620 and 1622 a community of Capuchin monks founded a monastery, which enjoyed fame and glory until the early 1800s. It reopened in 1930, but was abandoned for a second time in 1951 and ownership and care handed over to the local diocese. For decades, is used as a venue for retreats and welcome center, until the German diocese appealed to the Cistercians in Vietnam, a rapidly growing congregation and rich in vocations, asking them to take care of the property.



The monastery of Don Duong, from which the monks originate, is situated in the foothills of the Central Highlands of Vietnam and belongs to the Cistercian Congregation of the Holy Cross. The building was constructed in 1918 in a remote area of ​​Quang Tri province, north of the Ben Hai River, which is used as a border between the North and the South of the country following the Geneva Accords of 1954. The monastery of Phuoc Son (Mountain of Joy in the local language ) was born on the initiative of the MEP missionary Fr. Henri Denis, the first abbot was Fr. Thaddée Lê Huu Tu, the future bishop of Phat Diêm.


In 1954 it welcomed more than 200 religious, most of whom fled to the south at the time of country's partition, leaving the property in a state of semi - abandonment. The crack down on religions, imposed by the communist government after the reunification in 1975 did not favor a revival of the monastery. Only in the 90s with the first, partial concessions in terms of worship, vocations began to flourish again, allowing the monastery of Don Duong to recall - again - dozens of worshipers ready to devote their lives to Christ.


 


» 03/14/2014
VIETNAM - ĐỨC
Nhóm tu sĩ việt nam làm sứ mệnh tông đồ giữa lòng Âu Châu

Kể từ tháng chín, tám tu sĩ Xitô từ miền trung Việt Nam, sang định cư tại tu viện Nothgottes nằm trong thung lũng Rhine sẽ sớm thêm tám anh em khác tham gia. Nhà thờ, đầu tiên được xây vào năm 1390 để kỷ niệm tượng Chúa Kitô trong Vườn Cây Dầu. Sự hồi sinh ơn gọi đan tu, đến từ một quốc gia châu Á.

Thành phố Hồ Chí Minh (AsiaNews / EDA) - Một nhóm tu sĩ  Xitô từ Việt Nam đang phục hồi  tu viện Nothgottes cho vinh quang trước đây. Tu viện nằm trong thung lũng Rhine, địa giới của giáo phận Limburg (Đức). Tháng Chín năm ngoái, tám tu sĩ Á châu từ tu viện  Đơn Dương, khoảng 20 km từ Đà Lạt, miền trung Việt Nam, rời đất mẹ, đã di chuyển tới địa điểm tĩnh tâm và cầu nguyện lịch sử này, trung tâm Châu Âu. Theo lời mời của giáo phận Đức, trong tuần tới, họ sẽ thêm tám tu sĩ khác nữa, làm  cho cộng đồng non trẻ này đông thêm  .


Các tòa nhà của tu viện mới
, tọa lạc tại Nothgottes, điểm hành hương cũ, cả trăm năm, ở thung lũng Rhine, khu vực, trong năm 2002, đã được chọn trong danh sách Di sản Thế giới bởi các chuyên gia UNESCO.
Nhà thờ đầu tiên được xây dựng năm 1390 bởi một gia đình quý tộc địa phương, để kỷ niệm sự kiện đặc biệt: khám phá bởi một nông dân, về một bức tượng Chúa Kitô trong Vườn Cây Dầu, đổ mồ hôi máu,.

Trong thế kỷ 15 nhà nguyện nhỏ đã được mở rộng, trở thành một nhà thờ, có thể chứa khách hành hương, kéo đến điểm di tích. Giữa năm 1620 và 1622, cộng đồng tu sĩ Capuchin đã thành lập một tu viện, đã nổi tiếng và vinh quang cho đến đầu những năm 1800. Tu viện được mở cửa trở lại vào năm 1930, nhưng lại bị bỏ lần thứ hai, năm 1951 và quyền sở hữu và chăm sóc được giao lại cho giáo phận địa phương. Trong nhiều thập kỷ, được sử dụng như là địa điểm cho các cuộc tĩnh tâm và trung tâm đón tiếp, cho đến khi giáo phận của Đức mời dòng Xitô ở Việt Nam, một tu đoàn phát triển nhanh chóng và phong phú về ơn gọi, mời họ chăm sóc khu bất động sản này.


Tu viện Đơn Dương, nơi các tu sĩ xuất phát, nằm ở một sườn đồi, vùng Tây Nguyên Việt Nam và thuộc Hội Dòng Xitô Thánh Gia. Nhà dòng được xây dựng vào năm 1918 tại một khu vực hẻo lánh của tỉnh Quảng Trị, phía bắc của sông Bến Hải, biên giới giữa miền Bắc và miền Nam của đất nước sau Hiệp định Geneva năm 1954. Tu viện Phước Sơn (Mountain of Joy trong tiếng địa phương) đã ra đời theo sáng kiến ​​của nhà truyền giáo MEP, Cha Henri Denis.Tu đầu tiên là Cha Thaddée Lê Hữu Từ, giám mục tương lai của Phát Diệm.


Năm 1954, nhà dòng đã đón nhận hơn 200 tu sĩ, hầu hết trong số họ đã chạy trốn về miền nam, vào thời điểm đất nước bị chia cắt, để lại gia sản trong tình trạng bán bị bỏ rơi. Chính sách chống tôn giáo, bởi chính quyền cộng sản sau khi thống nhất đất nước vào năm 1975, không cổ võ sự hồi sinh của tu viện. Chỉ mãi tới những năm 90 , với nhượng bộ một phần đầu tiên về việc thờ phượng, ơn gọi mới lại bắt đầu nở rộ một lần nữa, cho phép tu viện Đơn Dương chiêu mộ ơn gọi trở lại - một lần nữa - đông đúc tín đồ đã sẵn sàng cống hiến cuộc đời mình cho Chúa Kitô.



www.wiesbadener-kurier.de/lokales/rheingau/ruedesheim/zisterzienser-aus-vietnam-im-ruedesheimer-kloster-nothgottes_14603176.htm
Rüdesheim                                                                        19.09.2014

Zisterzienser aus Vietnam im Rüdesheimer Kloster Nothgottes

Rüdesheim                                                                        19.09.2014


Xitô từ Việt Nam trong tu viện Nothgottes ở Rüdesheim
Die vietnamesischen Mönche wollen aus dem Kloster Nothgottes bei Rüdesheim einen einladenden Ort für alle machen.<br />
Die vietnamesischen Mönche wollen aus dem Kloster Nothgottes bei Rüdesheim
 einen einladenden Ort für alle machen.
Archivfoto: Untiedt
Các tu sĩ viet nam muốn biến tu viện Nothgottes ở Rudesheim thành một nơi thân thiện cho mọi người.
Photo Archive: Untiedt

Les moines vietnamiens veulent faire le monastère Nothgottes à Rudesheim un lieu accueillant pour tous.
Vietnamese monks want to do Nothgottes monastery in Rudesheim an inviting place for all.
Vietnamesische Mönche wollen den Wallfahrtsort Nothgottes wieder zu einem geistlichen Ort machen. <br />
Vietnamesische Mönche wollen den Wallfahrtsort Nothgottes wieder
 zu einem geistlichen Ort machen.
Archivfoto: RMB/Heinz Margielsky
Các tu sĩ viet nam nam muốn làm cho điểm hành hương Nothgottes  trở lại là một nơi thiêng liêng.
Ảnh Lưu Trữ: RMB/Heinz Margielsky

Vietnamese monks want to make the pilgrimage Nothgottes back to a spiritual place.
Les moines vietnamiens veulent faire les Nothgottes de pèlerinage vers un lieu spirituel.

Von Barbara Reichwein

RÜDESHEIM - An der dunkelbraunen Haustür ist ein weißes Blatt Papier in einer Plastikhülle befestigt, darauf steht „Chau son“, darunter „Nothgottes“ – nur zwei Worte, aber sie umfassen zwei ganz unterschiedliche Welten und erzählen von einem Neuanfang. Chau son ist der Name der Zisterzienserabtei in der Provinz Lâm Dong im Süden Vietnams, aus der vor einem Jahr sechs Priester und Laienmönche gekommen sind, um hier im Rheingau eine neue Niederlassung zu gründen.


Arbeit und Gebet


NOTHGOTTES

Die Geschichte des Klosters Nothgottes beginnt um 1390 mit einer Gnadenkapelle, die im 15. Jahrhundert zu einer Wallfahrtskirche ausgebaut wurde. Bis heute kommen Wallfahrer hierher.

Anfang des 17. Jahrhunderts entstand ein Kapuzinerkloster, das bis zur Säkularisation bestand.

Zwischen 1932 und 1938, dann wieder nach dem Krieg bis 1951, nutzten die Armen Dienstmägde Jesu Christi Nothgottes als Außenstelle des Klosters Marienhausen.

Danach beherbergten die Klostermauern ein Bildungshaus des Bistums Limburg und von 2006 bis 2012 die Gemeinschaft der Seligpreisungen.

2013 zogen die vietnamesischen Mönche ein. Nachdem Kloster Eberbach 1803 aufgelöst wurde, haben sich mit ihnen erstmals wieder Zisterzienser in der Region niedergelassen.

 In diesen Tagen sind ihnen weitere sechs Mönche gefolgt. Der neue Konvent soll den altehrwürdigen Wallfahrtsort Nothgottes, dessen Ursprünge auf das 14. Jahrhundert zurückgehen, wieder zu einem geistlichen Ort machen. „Unsere Türen sind offen“, sagt der Prior, Pater Joseph Thanh Hai Tran (47), der freundlich und mit asiatischer Höflichkeit, die Hände aneinandergelegt, die Besucher empfängt.

 Im schmalen Flur geht es gleich rechts zur Küche mit den blauen holländischen Wandfliesen, in der gerade Brokkoli und Kartoffeln in großen Töpfen zubereitet werden, oft aber auch vietnamesisch gekocht wird. Landsleute, sagt der Prior, bringen dafür Reisnudeln, Fischsoße, frischen Koriander und andere typische Gewürze vorbei.

 Um 4.30 Uhr beginnen die zwölf Mönche ihren durch Gebet und Gottesdienst in der Kapelle strukturierten Tag. Auch hier ist ein bisschen Vietnam mit eingezogen, erkennbar an den Buchrücken der Gebetbücher aus der Mutterabtei, die neben dem Gotteslob stehen. Zum Beten und Mitfeiern des Gottesdienstes, sonntags zum Beispiel um 8.10 Uhr, könne von außen jeder dazu kommen, betont der Prior. Kirche und Kapelle seien immer offen und teilweise werde auch schon in Deutsch gebetet.

Wie zum Beweis ist im Kreuzgang ein deutsches Kirchenlied zu hören: Der Gesang kommt aus der Bibliothek, die zum Klassenzimmer geworden ist. Vom 28-jährigen Bruder David bis zum 60-jährigen Altabt Ephrem, dem Ältesten der Gemeinschaft, drücken hier die Mönche noch einmal die Schulbank, um die größte Hürde ihres neuen Lebens anzugehen. „Uns gefällt es hier, aber die deutsche Sprache ist sehr schwer“, fasst Pater Joseph sie in Worte.
Der zweiwöchige Intensivkurs kann nur ein kleines Samenkorn sein, weiß Ralf Gotsche. Der Lehrer für „Deutsch als Fremdsprache“ ist auf Vermittlung von Bruder Paulus Terwitte aus Berlin gekommen und selbst mit Feuereifer bei der Sache. Der Unterricht beginnt und endet mit einem Gebet, dazwischen geht es ganz konkret um den Alltag, Wortschatz und Aussprache. Auf großen Unterrichtsblättern an der Wand ist „Herzlich willkommen“ zu lesen und „Wie geht’s?“, darunter jeweils die Lautschrift. Damit die Mönche sprachlich offen auf andere Menschen zugehen können, hat die „Klasse“ auch Ausflüge unternommen, ins Thomas-Morus-Altenheim, zu den Franziskanern in Marienthal und den Ursulinen in Geisenheim.



Leben auch im Garten


Draußen, im großen Garten, ist das neue Leben mit Händen greifbar. Die Mönche haben Bäume gepflanzt, Äpfel, Birnen, Kirschen. Die Früchte sollen den Speiseplan erweitern, die Stämme Schatten spenden. Himbeeren, Johannisbeeren und Erdbeeren sind bereits geerntet. In einem Beet wächst vietnamesisches Gemüse: Cai Cúc, die Speisechrysantheme. An den Kürbissen haben sich Mäuse gütlich getan, dafür ist an den beiden Bienenstöcken lebhafter Betrieb. Im letzten Jahr konnten schon 70 Kilo Honig geschleudert werden.
Allein bleiben wollen die Mönche in der Idylle nicht. Im Mai haben hier vietnamesische Katholiken einen großen Gottesdienst unter freiem Himmel gefeiert, Wallfahrer waren zu Gast, vietnamesische Jugendliche kommen zu Exerzitien. Nothgottes soll ein einladender Ort sein, wünscht sich der Prior, auch für die Gläubigen in der Umgebung. Der Geist des Hauses ist im Schaukasten am Eingang beschrieben: „Diese Wälder, diese Mauern und diese Erde, die Menschen, die hier leben, laden dich ein, das Beste deines eigenen Inneren zu erwandern.“

Noch mehr Nachrichten aus der Region lesen? Testen Sie kostenlos 14 Tage das Komplettpaket Print & Web plus!


Do Barbara Reichwein thực hiện

RÜDESHEIM -  Trên cánh cửa màu nâu sẫm, trong một  túi nhựa, thấy gắn mảnh giấy, "Châu Sơn", thêm chữ "Nothgottes" - chỉ hai từ, nhưng bao gồm hai thế giới rất khácbiệt nhau và nói lên một khởi đầu mới.  Châu Sơn là tên của tu viện Xitô ở tỉnh Lâm Đồng, miền nam Việt Nam, từ sáu linh mục và thày dòng, đúng một năm trước đây, đến để thành lập ở đây, tại Rheingau một chi nhánh mới.



Làm việc và cầu nguyện


NOTHGOTTES

Lịch sử tu viện Nothgottes bắt đầu vào khoảng năm 1390 với Đền Đức Mẹ, rồi được xây dựng lại thành nhà thờ hành hương vào thế kỷ 15. Cho mãi đến bây giờ, khách hành hương vẫn kéo đến đây.

Đầu thế kỷ thứ 17, có tu viện Capuchin đến sinh sống, và ở đớ cho đến thời tục hoá.

Từ 1932 đến 1938, và tiếp tục sau chiến tranh cho tới năm 1951, là do dòng Tông Đồ Chúa Giêsu Kitô khó nghèo xử dụng, Nothgottes được coi như là chi nhánh của tu viện Marienhausen.

Tiếp theo, tu viện là trung tâm giáo dục của giáo phận Limburg, rồi từ 2006 đến 2012, là Tu Hội Tám Mối Phúc Thật.

2013 đã thu hút các tu sĩ Việt.  Từ sau khi tu viện Eberbach giải tán vào năm 1803, lần đầu tiên mới lại có Xitô trong khu vực.



 Hiện thời, tu viện mới có thêm sáu tu sĩ nữa. Tu đoàn mới nhằm biến Nothgottes, điểm hành hương từ lâu đờ, bắt nguồn từ thế kỷ 14, trở lại là một đia điểm thiêng liêng.  "Cánh cửa tu viện luôn rộng mở", cha bể trên nói, Cha Giuse Trần Thanh Hải (47), chấp tay thân thiện, lịch sự theo cung cách châu Á, cùng người khách vừa đón tiếp

Qua hành lang hẹp dẫn thẳng tới nhà bếp với tường gạch màu xanh kiểu Đức, trong một nồi lớn,  đặc biệt thấy có bông cải xanh và khoai tây luộc, nhưng luộc tai tái theo kiểu Việt nam. Các đồng hương, cha bề trên kể, họ mang cho gạo, nước mắm, rau mùi tươi và nhiều gia vị điển hình khác.


4:30 là lúc mười hai tu sĩ bắt đầu một ngày mới, đọc kinh cầu nguyện và lễ trong nhà nhuyện. Một lần nữa, vẫn thấy còn gì đó Việt Nam, qua chồng sách kinh, từ tu viện mẹ mang qua và xếp cạnh bên, khi đọc kinh ngợi khen Chúa. Người bên ngoài có thể tham gia cầu nguyện và xem lễ ngày chủ nhật, ví dụ, lúc 8:10, Cha bề Trên nhấn mạnh. Nhà nguyện và Thánh đường luôn mở cửa và dần đầ đã cầu nguyện, một phần bằng tiếng Đức.



Như được minh chứng, đúng là đang ở trong tu viện, vì đang nghe thấy một bài thánh ca Đức:  Bài hát phát ra từ thư viện, nay trở thành lớp học.  Từ thày David 28 tuổi đến viện phụ Ephrem 60 tuổi, trưởng lão trong cộng đồng, đều chịu khó tới đây, vì thêm một lần nữa, các tu sĩ đến trường để giải quyết trở ngại lớn nhất của cuộc sống mới hiện tại. "Chúng tôi thích ở đây, nhưng tiếng Đức khó quá", Cha Joseph thốt lên.

Khóa cấp tốc hai tuần, đúng chỉ là một hạt giống nhỏ, Ralf Gotsche nói vậy. Giáo viên "ngoại ngữ tiếng Đức", qua trung gian của anh Paulus Terwitte ở Berlin, là người am tường lãnh vực.  Anh biết việc là do đã làm ở Goethe-Institut Việt Nam và quen thuộc với bối cảnh tinh thần mà anh đặc biệt yêu quý vì là cựu Capuchin.   Mỗi giời học, bắt đầu và kết bằng đọc kinh cầu nguyện, đều nhắm thật cụ thể vào cuộc sống hàng ngày, "từ vựng và phát âm. Trên các tờ giấy lớn treo trên tường, thấy viêt "Xin Chào" và "Mạnh giỏi?". Trong mỗi trường hợp đều có ghi phát âm.  Nhờ thế các tu sĩ có thể thoải mái nói truyện, khóa học cũng tổ chức các chuyến đi, kiểu Thomas-Morus-Altenheim, tới St. Thomas More-Altenheim của các tu sĩ Phanxicô ở Marienthal và các chị dòng Ursulinen ở Geisenheim.


Cuộc sống trong vườn

Bên ngoài, trong khu vườn lớn, là cuộc sống mới với việc chân tay thoái mái.  Các tu sĩ trồng cây, trồng táo, lê, anh đào. Cây trái làm phong phú thực đơn, lại cho bóng dâm.  Quả mâm xôi, nho và dâu tây thì đã có thu hoạch.  Cải Cúc, Speisechrysantheme: Trong một luống trồng rau Việt .  Thấy chuột rúc rích trong vườn bí ngô, hai tổ ong sinh động kỳ cuối hè ấm áp.  Năm ngoái, đã thu hoạch cả 70 kg mật ong, Cha Joseph tự hào cho biết.



Các tu sĩ  không muốn sồng cô lập, trong cảnh điền viên một mình, khởi sự đầu tiên cho điều này đã thực sực có: trong tháng Năm vừa qua, người Công giáo Việt ở đây đã cử hành Thánh lế trọng thể ở ngoài trời trong bầu khí thật cởi mở, khách hành hương được mời, bây giờ thì thanh niên Việt đến tĩnh tâm.  Nothgottes phải là một nơi thân thiện, đó là mong muốn trước tiên, nhất là đối với các tín hữu trong khu vực.   Bầu khí tinh thần quanh ngôi nhà đã được mô tả, qua những dòng chữ  viết ở lối cổng vào : "Khu rừng, nhà và mảnh đất này, những người sống ở đây, mời các bạn tản bộ theo kiểu cách tốt nhất của riêng bạn. "

Muốn biết thêm thông tin về khu vực? Hãy thử miễn phí 14 ngày gói Sách In & thêm trang Web !
 




http://cisterciensia.blogspot.ch/2013_10_01_archive.html


ocist nachrichten

Montag, 21. Oktober 2013

Vietnamesen gründen neues Kloster in Deutschland

Auf die Einladung des Bistums Limburg gründete die Zisterzienserabtei Chau Son Don Duong (=Chau Son Sud) eine neue Niederlassung im ehemaligen Kloster und Bildungshaus "Nothgottes". Chau Son Don Duong ist mit ca. 170 Mönches eines der größten Zisterzienserklöster. Auf Wunsch des Bischofs soll dort eine kontemplative Gemeinschaft und ein Ort des Gebetes entstehen, ohne seelsorgliche Aufgaben.

Information auf der Webseite des Bistums Limburg





Tin tức OCist (Ocist = Hội dòng Xitô)

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013

Người Việt thành lập tu viện mới ở Đức

Theo lời mời của Giáo phận Limburg, tu viện Xitô Châu Sơn Đơn Dương (=Châu Sơn nam), đã thành lập một chi nhánh mới tại cựu tu viện và trung tâm giáo dục "Nothgottes".
Châu Sơn Đơn Dương có khoảng 170 tu sĩ và là một trong những tu viện Xitô lớn nhất.
Theo yêu cầu của các giám mục, là có một cộng đồng chiêm niệm và là nơi cầu nguyện, không kiêm chức năng mục vụ

Thông tin trên website của giáo phận Limburg


Châu Sơn Nothgottes, Đức * Nhìn từ Google Map / Seen from Google Map
 


   


www.bistumlimburg.de/print/meldungen/meldung-detail/meldung/wieder-klosterleben-in-nothgottes.html




Giáo phận Limburg
http://www.bistumlimburg.de/meldungen/meldung-detail/meldung/wieder-klosterleben-in-nothgottes.html
20.09.2013

Wieder Klosterleben in Nothgottes

Zisterzienser aus Vietnam gründen neuen Mönchskonvent

Das Kloster Nothgottes wird zur neuen Heimat für vietnamesische Zisterzienser.

RÜDESHEIM - In Nothgottes bei Rüdesheim am Rhein leben wieder Mönche. Sechs Zisterzienser aus Vietnam gründen in dem ehemaligen Kloster und Bildungshaus des Bistums Limburg einen Mönchskonvent.

Die Priester und Laienmönche stammen aus der Abtei Châu Son in der Provinz Lâm Dong im Süden Vietnams. Sie werden in Nothgottes entsprechend ihrer Ordensregel ein klösterliches Leben in Klausur führen. Das Bistum Limburg ist dankbar, dass die historische Anlage in Nothgottes nach einem Jahr Leerstand wieder mit Leben und liturgischem Gebet erfüllt werden kann. Das Kloster und die Wallfahrtskirche könnten für die Menschen in der Region wieder ein besonderer geistlicher Ort werden.

Im kommenden Jahr werden weitere sechs Mönche in Nothgottes erwartet. Die Wallfahrtskirche bleibt allgemein zugänglich und kann weiterhin von Pilgern genutzt werden. Bis 2006 war auf dem Gelände des ehemaligen Kapuzinerklosters ein Tagungshaus des Bistums Limburg untergebracht. Von 2006 bis 2012 wurde es von der Gemeinschaft der Seligpreisungen genutzt.
20.09.2013

Một lần nữa, lại có cuộc sống đan tu ở Nothgottes

Tu sĩ Xitô từ Việt Nam, thành lập Tu đoàn mới

Tu viên Nothgottes sẽ là ngôi nhà mới cho dòng Xitô Việt nam.

RÜDESHEIM - Tại Nothgottes ở Rüdesheim miền Rheim lại có cuộc sống tu trì. Sáu tu sĩ từ Việt Nam thành lấp tu viện mới trên cơ sở tu viện và trung tâm giáo dục cũ của giáo phận Limburg.


 Các linh mục và tu sĩ đến từ Tu viện Châu Sơn ở tỉnh Lâm Đồng tại miền Nam Việt Nam Họ sẽ sống đời đan tu ẩn dật ở Nothgottes theo như luật dòng. Giáo phận Limburg biết ơn khi său một năm trống vắng, khu di tích lịch sử Nothgottes có lại cuộc sống và king nguyện phụng vụ. Tu viện và Đền thờ, một lần nữa, lại có thể là một nơi thiêng liêng, đặc biệt cho người dân trong khu vực.


Năm tới,dự kiến có thêm sáu tu sĩ nữa ở Nothgottes. Đền thờ thường vẫn có mở cửa và khách hành hương có thể tiếp tục sử dụng. Vào năm 2006, trên cơ sở của cựu tu viện Capuchin, đã hình thành một nhà họp của giáo phận Limburg. Từ năm 2006 đến 2012, đã được sử dụng bởi hội dòng Tám Mối Phúc Thật.  
   



www.abtei-marienstatt.de/start.php?aktiv=aktuelles&sub=chronik&jahr=2014




Giáo phận Limburg



31. August 2014

Zisterziensertag in Eberbach

Traditionell am letzten Sonntag im August widmen sich Freundeskreis Kloster Eberbach e.V. und Stiftung Kloster Eberbach dem Erbe der ehemaligen Zisterzienserabtei Eberbach im Rheingau. Seit vielen Jahren unterstützt unsere Gemeinschaft den Freundeskreis um seinen Vorsitzenden und unserm Kloster eng verbundenen Dr. Wolfgang Riedel in der Gestaltung des Tages, insbesondere des abschließenden Choral-Hochamts in der Basilika.

Der Zisterzienser-Tag ist Ausdruck für die Wertschätzung und gleichfalls Podium für das Wirken der Zisterzienser über viele Jahrhunderte hinweg bis in die Gegenwart.

Das Choral-Hochamt zu Ehren des Gründers der Abtei Eberbach, Bernhard von Clairvaux, feierte Abt Andreas Range (Marienstatt) zusammen mit einigen seiner Mitbrüder sowie weiteren

Zisterziensern aus der ebenfalls vom hl. Bernhard gegründeten Abtei Himmerod und erstmals mit dem Konvent des zisterziensischen Neuklosters in Rüdesheim-Nothgottes aus der Abtei Chau Son (Vietnam).

Chronikbild


31 Tháng 8 năm 2014

Ngày Xitô ở Elberbach

Theo truyền thống, ngày chủ nhật cuối cùng, tháng Tám, Hội ái hữu Tu viện Eberbach, là ngày đắc biệt dành riêng cho e.V và Quỹ Tu viện Eberbach, di sản cựu Tu viện Xitô Eberbach ở Rheingau.  Đã nhiều năm qua, cộng đồng Ái hữu của chúng tôi đã hỗ trợ Chủ tịch kiêm Tổng liên lạc với các tu viện liên quan, Tiến sĩ Wolfgang Riedel, trong việc thiết kế tổ chức ngày lễ, đặc biệt là Thánh Lễ hợp xướng kết thúc, tại Vương Cung Thánh Đường.

Ngày Xitô nói lên sự nhớ ơn và đồng thời cũng là diễn đàn làm việc của Xitô từ nhiều thế kỷ cho tới bây giờ.

Thánh Lễ hợp xướng trọng thể để tôn vinh vị sáng lập tu viện Eberbach, Bernard ở Clairvaux, do Cha Andreas Range (dòng Marienstatt) đồng tế cùng với một số cha cùng và khác dòng.

Xitô từ tu viện gốc Himmerod do St. Bernhard thành lập
và lần đầu tiên với tu viện Xitô từ Tu viện mới ở Rudesheim-Nothgottes từ tu viện Châu Sơn (Việt Nam).

Chronikbild

   



www.bistumlimburg.de/print/berufe-der-kirche/service/meldungen-bdk/meldungsdetails-bdk/meldung/neues-leben-an-ehrwuerdigem-ort-1.html?from=710&cHash=da7ffc41929bc7278077f176700895a2




Giáo phận Limburg
http://berufe-der-kirche.bistumlimburg.de/berufe-der-kirche/service/meldungen-bdk/meldungsdetails-bdk/meldung/neues-leben-an-ehrwuerdigem-ort-1.html?fromTu viên Nothgottes sẽ là ngôi nhà mới cho dòng Xitô Việt nam=710&cHash=da7ffc41929bc7278077f176700895a2
03.09.2014 – Pressemitteilung Bistum Limburg

Von Lâm Dong nach Nothgottes

Zwölf Zisterzienser aus Vietnam sorgen für Neuanfang

Das Priorat in Nothgottes ist komplett - zwölf Zisterzienser aus Vietnam wollen das Haus wieder zum geistlichen Ort machen. Fotos: Jochen Reichwein

RÜDESHEIM. – An der dunkelbraunen Haustür ist ein weißes Blatt Papier in einer Plastikhülle befestigt, darauf steht „Chau son“, darunter „Nothgottes“ – nur zwei Worte, aber sie umfassen zwei ganz unterschiedliche Welten und erzählen von einem Neuanfang. Chau son ist der Name der Zisterzienserabtei in der Provinz Lâm Dong im Süden Vietnams, aus der vor genau einem Jahr sechs Priester und Laienmönche gekommen sind, um hier im Rheingau eine neue Niederlassung zu gründen. In diesen Tagen sind ihnen weitere sechs Mönche gefolgt. Der neue Konvent soll den altehrwürdigen Wallfahrtsort Nothgottes, dessen Ursprünge auf das 14. Jahrhundert zurückgehen, wieder zu einem geistlichen Ort machen. „Unsere Türen sind offen“, sagt der Prior, Pater Joseph Thanh Hai Tran (47), der freundlich und mit asiatischer Höflichkeit, die Hände aneinander gelegt, die Besucher empfängt.  

Reisnudeln, Fischsoße und Koriander

Im schmalen Flur geht es gleich rechts zur Küche. An den blauen holländischen Wandfliesen hängt ein Plan für jeden Tag: 20.8.: cha Giuse + anh Aelredo – die Einteilung für den Küchendienst. Heute war Pater Joseph dran, Brokkoli und Kartoffeln hat er in den großen Töpfen zubereitet. Natürlich werde gerne auch Vietnamesisch gekocht, sagt er. Landsleute bringen dafür Reisnudeln, Fischsoße, frischen Koriander und andere typische Gewürze vorbei. Landsleute wie Minh Dong Vu, der das Gesagte übersetzt. Er kommt eigens dafür aus Mannheim, hat dort in seiner Gemeinde von den Mönchen aus der Heimat gehört und unterstützt sie jetzt mit großem Engagement. 

Arbeit und Gebet

Seit sie zu zwölft sind, wird im großen holzgetäfelten Speisesaal gegessen. Auf dem Tisch steht ein Fläschchen Maggi zum Würzen der morgendlichen Nudelsuppe neben der Plastikdose mit Cornflakes und dem Brotkörbchen. Zum Frühstück um 7 Uhr „macht sich jeder, was er will“, erklärt der Prior die Vielfalt. Da sind die Mönche schon zweieinhalb Stunden auf den Beinen. Um 4.30 Uhr beginnen ihre Tage, strukturiert durch Gebet und Gottesdienst  in der Kapelle, die an die Wallfahrtskirche anschließt. Auch hier ist ein bisschen Vietnam mit eingezogen, erkennbar an den Buchrücken der Gebetbücher, die sie aus der Mutterabtei mitgebracht haben und die jetzt neben dem Gotteslob stehen. Zum Beten und Mitfeiern des Gottesdienstes, sonntags zum Beispiel um 8.10 Uhr, könne von außen jeder dazu kommen, betont der Prior. Kirche und Kapelle seien immer offen und teilweise werde auch schon in Deutsch gebetet.

Die schwere deutsche Sprache

Wie zum Beweis ist im Kreuzgang ein deutsches Kirchenlied zu hören: Der Gesang kommt aus der Bibliothek, die zum Klassenzimmer geworden ist. Vom 28-jährigen Bruder David bis zum 60-jährigen Altabt Ephrem, dem Ältesten der Gemeinschaft, drücken hier die Mönche noch einmal die Schulbank, um die größte Hürde ihres neuen Lebens anzugehen. „Uns gefällt es hier, aber die deutsche Sprache ist sehr schwer“, fasst Pater Joseph sie in Worte. Der zweiwöchige Intensivkurs kann da nur ein kleines Samenkorn sein, weiß Ralf Gotsche. Der Lehrer für „Deutsch als Fremdsprache“ ist auf Vermittlung von Bruder Paulus Terwitte eigens aus Berlin gekommen und selbst mit Feuereifer bei der Sache. Er kennt aus seiner Tätigkeit für das  Goethe-Institut Vietnam und ist als ehemaliger Kapuziner mit dem geistlichen Kontext vertraut, der ihm auch ganz besonders am Herzen liegt.

Im Alltag kommunizieren können 

Der Unterricht beginnt und endet mit einem Gebet, dazwischen geht es ganz konkret um den Alltag: „Wortschatz und Aussprache“ nennt Gotsche als Schwerpunkte. Das ist schon an den Details rundum erkennbar: An allen möglichen Gegenständen kleben kleine beschriftete Zettel: „die Zimmerpflanze“ steht da auf dem Blumentopf, am Heizungsknauf hängt ein Schildchen „Ventil“, selbst der Teppich ist beschriftet. Auf großen Unterrichtsblättern an der Wand ist „Herzlich willkommen“ zu lesen und „Wie geht´s?“, darunter steht jeweils die Lautschrift. Er wolle dazu beitragen, dass die Mönche sprachlich offen auf andere Menschen zugehen könnten und die Hemmschwelle vor der fremden Sprache überwinden, erklärt er und hat dafür mit seiner „Klasse“ auch Ausflüge unternommen, ins St. Thomas Morus-Altenheim, zu den Franziskanern in Marienthal und den Ursulinen in Geisenheim. Es gebe deutliche Fortschritte, lobt er seine Schüler. Die wiederum „hoffen sehr auf eine Fortsetzung“ des intensiven Unterrichts, wie der Prior nachdrücklich sagt.

Speisechrysantheme im Garten 

Draußen, im großen Garten, ist das neue Leben mit Händen greifbar. Die Mönche haben Bäume gepflanzt, Äpfel, Birnen, Kirschen. Die Früchte sollen den Speiseplan erweitern, die Stämme Schatten spenden. Himbeeren, Johannisbeeren und Erdbeeren sind bereits geerntet. In einem Beet wächst vietnamesisches Gemüse: Cải Cúc, die Speisechrysantheme. An den Kürbissen haben sich die Mäuse gütlich getan, dafür ist an den beiden Bienenstöcken in der warmen Spätsommersonne lebhafter Betrieb. Im letzten Jahr konnten immerhin schon 70 Kilo Honig geschleudert werden, berichtet Pater Joseph stolz. 

Nothgottes als einladender Ort 

Allein bleiben wollen die Mönche in der Idylle nicht, die ersten Anfänge dafür sind gemacht: Im Mai haben hier vietnamesische Katholiken einen großen Gottesdienst unter freiem Himmel gefeiert, Wallfahrer waren zu Gast, jetzt kommen vietnamesische Jugendliche zu Exerzitien. Nothgottes soll ein einladender Ort sein, wünscht sich der Prior, auch für die Gläubigen in der Umgebung. Nicht nur hier im Garten ist bereits jetzt schon etwas davon spürbar, was im Schaukasten am Eingang beschrieben ist: "Diese Wälder, diese Mauern und diese Erde, die Menschen, die hier leben, laden dich ein, das Beste deines eigenen Inneren zu erwandern." (rei) 

>>> Galery   18.Photos <<<<

03.09.2014  -  Thông cáo báo chí của giáo phận Limburg 

Từ Lâm Đồng tới Nothgottes

Mười hai tu sĩ từ Việt Nam gầy dựng khởi đầu mới

Tu viện Nothgottes hoàn thành  -  mười hai tu sĩ từ Việt Nam muốn cho ngôi nhà, trở lại là nơi thiêng liêng.  Fotos: Jochen Reichwein

RÜDESHEIM. –  Trên cánh cửa màu nâu sẫm, trong chiếc túi nhựa, thấy gắn mảnh giấy, "Châu Sơn", thêm chữ "Nothgottes" - chỉ hai từ, nhưng bao gồm hai thế giới rất khácbiệt nhau và nói lên một khởi đầu mới.  Châu Sơn là tên của tu viện Xitô ở tỉnh Lâm Đồng, miền nam Việt Nam, từ sáu linh mục và thày dòng, đúng một năm trước đây, đến để thành lập ở đây, tại Rheingau một chi nhánh mới.    Hiện thời, tu viện mới có thêm sáu tu sĩ nữa. Tu đoàn mới nhằm biến Nothgottes, điểm hành hương từ lâu đờ, bắt nguồn từ thế kỷ 14, trở lại là một đia điểm thiêng liêng.  "Cánh cửa tu viện luôn rộng mở", cha bể trên nói, Cha Giuse Trần Thanh Hải (47), chấp tay thân thiện, lịch sự theo cung cách châu Á, cùng người khách vừa đón tiếp.


Bún, nước mắm và rau mùi

Từ hành lang hẹp dẫn thẳng tới nhà bếp, tường gạch xanh đặc trưng Đức, thấy gắn chương trình kế hoạch cho mỗi ngày: 20,8: cha Giuse + anh Aelredo - chia phiên làm bếp.  Hôm nay, tới phiên Cha Joseph, bông cải xanh và khoai tây đã được ngài nấu trong một nồi lớn.  Đương nhiên là nấu theo kiêu Việt nam rồi, Ngài nới.  Các đồng hương đã đem cho gạo, nước mắm, rau mùi tươi và nhiều gia vị điển hình khác.  AE đồng hương như Đồng Minh Vũ, người đang phiên dịch buổi nói truyện. Anh đặc biệt đến từ Mannheim, vì đã nghe Các Tu sĩ cùng quê kể và vì thế, nhiệt tình hỗ trợ.


Làm việc và cầu nguyện

Vì có tới mười hai vị, nên ăn trong phòng ăn ốp gỗ lớn.  Trên bàn, thấy một chai Maggi nêm mì buổi sáng, cạnh hộp nhựa bánh bột ngô nướng và giỏ bánh mì.  Ân sáng lúc 7 giờ thì " mỗi người tự lo," có nhiều thứ đã sẵn trước.  Bởi vì các tu sĩ đã thức dậy được hai tiếng rưỡi rồi.  Dậy lúc 4:30, đọc kinh cầu nguyện và lễ trong nhà nhuyện cạnh Thánh đường.  Một lần nữa, vẫn thấy có gì đó Việt Nam, qua chồng sách kinh, từ tu viện mẹ mang qua và xếp cạnh bên, khi đọc kinh ngợi khen Chúa.  Người bên ngoài có thể tham gia cầu nguyện và xem lễ ngày chủ nhật, ví dụ, lúc 8:10, Cha bề Trên nhấn mạnh.  Nhà thờ và Thánh đường luôn luôn mở cửa và dần đần đã cầu nguyện, một phần bằng tiếng Đức.



Tiếng Đức khó

Như điều minh chứng, đúng là đang ở trong tu viện, vì đang nghe thấy một bài thánh ca Đức: Bài hát phát ra từ thư viện, nay trở thành lớp học.  Từ thày David 28 tuổi đến viện phụ Ephrem 60 tuổi, trưởng lão trong cộng đồng, đều chịu khó tới đây, vì thêm một lần nữa, các tu sĩ đến trường để giải quyết trở ngại lớn nhất của cuộc sống mới hiện tại.  "Chúng tôi thích ở đây, nhưng tiếng Đức khó quá", Cha Joseph thốt lên thành lời. Khóa cấp tốc hai tuần, đúng chỉ là một hạt giống nhỏ, Ralf Gotsche biết vậy rồi.  Giáo viên "ngoại ngữ tiếng Đức" đã tới, qua trung gian của anh Paulus Terwitte ở Berlin,  là người hoàn toàn làm chủ lãnh vực này.  Anh biết vì đã làm việc cho Goethe-Institut Việt Nam và quen thuộc với bối cảnh tinh thần đặc biệt yêu quý vì là cựu Capuchin.


Có khả năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày

Lớp học, bắt đầu và kết với kinh cầu nguyện, nhằm thật cụ thể vào cuộc sống hàng ngày: "từ vựngphát âm" như Gotsche coi là ưu tiên.  Đi vào chi tiết rõ hơn : Trên tất cả các đồ vật đều dính nhãn chữ nhỏ: "cây trong nhà" trồng trên bình hoa, nút vặn lò sưởi thì gắn chữ "van", thậm chí cả thảm cũng được dán nhãn.  Trên các tờ giấy lớn treo trên tường, đọc thấy câu "Xin Chào" và "Mạnh giỏi?", trong mỗi trường hợp đều được chú ý tới chính tả và ngữ âm.  Giáo viên muốn đoan chắc là các tu sĩ có thể nói truyện với người khác và vượt qua cản trở ngoại ngữ, nhu ông giải thích, và ông cũng tổ chức các chuyến đi theo "lớp học" tới St. Thomas More-Altenheim gắp các tu sĩ Phanxicô ở Marienthal và các chị dòng Ursulines ở Geisenheim. Đã có tiến bộ thật đáng kể rồi, ông ca ngợi học trò của mình. Kế tiếp "mong sẽ có tiếp" việc dạy chuyên sâu cấp tốc, ông nhấn mạnh.


Rau cải cúc trong vườn

Bên ngoài, trong khu vườn lớn, là cuộc sống mới với việc chân tay thoái mái.  Các tu sĩ trồng cây, trồng táo, lê, anh đào. Cây trái làm phong phú thực đơn, lại cho bóng dâm.  Quả mâm xôi, nho và dâu tây thì đã có thu hoạch.  Cải Cúc, Speisechrysantheme: Trong một luống trồng rau Việt .  Thấy có chuột ruc rích trong vườn bí ngô, hai tổ ong đầy sinh động kỳ cuối hè ấm áp.  Năm ngoái, đã thu hoạch cả 70 kg mật ong, Cha Joseph tự hào cho biết.


Nothgottes nơi chào đón thân thương

Các tu sĩ  không muốn sồng cô lập, trong cảnh điền viên một mình, khởi sự đầu tiên cho điều này đã được thực hiện: trong tháng Năm vừa qua, người Công giáo Việt ở đây đã cử hành Thánh lế trọng thể ở ngoài trời trong bầu khí cởi mở, khách hành hương được mời, bây giờ thì thanh niên Việt đến tĩnh tâm.  Nothgottes phải là một nơi thân thiện, đó là mong muốn trước tiên, nhất là đối với các tín hữu trong khu vực.  Không chỉ ở đây trong vườn, hiện thời, nhiều gười đã cảm nhận, qua những dòng chữ  viết ở lối cổng vào : "Khu rừng, nhà và mảnh đất này, những người sống ở đây, mời các bạn tản  bộ theo kiểu cách tốt nhất của riêng bạn. "(rei)






   


www.katholisch.de/aktuelles/aktuelle-artikel/von-lam-dong-nach-nothgottes
Ogden

Von Lâm Dong nach Nothgottes

Zisterzienser aus Vietnam sorgen für Neuanfang

Rüdesheim - 08.09.2014
An der dunkelbraunen Haustür ist ein weißes Blatt Papier in einer Plastikhülle befestigt, darauf steht "Chau son", darunter "Nothgottes" – nur zwei Worte, aber sie umfassen zwei ganz unterschiedliche Welten und erzählen von einem Neuanfang. Chau son ist der Name der Zisterzienserabtei in der Provinz Lâm Dong im Süden Vietnams, aus der vor genau einem Jahr sechs Priester und Laienmönche gekommen sind, um hier im Rheingau eine neue Niederlassung zu gründen.

In diesen Tagen sind ihnen weitere sechs Mönche gefolgt. Der neue Konvent soll den altehrwürdigen Wallfahrtsort Nothgottes, dessen Ursprünge auf das 14. Jahrhundert zurückgehen, wieder zu einem geistlichen Ort machen. "Unsere Türen sind offen", sagt der Prior, Pater Joseph Thanh Hai Tran (47), der freundlich und mit asiatischer Höflichkeit, die Hände aneinander gelegt, die Besucher empfängt.

Im schmalen Flur geht es gleich rechts zur Küche. An den blauen holländischen Wandfliesen hängt ein Plan – die Einteilung für den täglichen Küchendienst. Heute war Pater Joseph dran, Brokkoli und Kartoffeln hat er in den großen Töpfen zubereitet. Natürlich werde gerne auch Vietnamesisch gekocht, sagt er. Landsleute bringen dafür Reisnudeln, Fischsoße, frischen Koriander und andere typische Gewürze vorbei. Landsleute wie Minh Dong Vu, der das Gesagte übersetzt. Er kommt eigens dafür aus Mannheim, hat dort in seiner Gemeinde von den Mönchen aus der Heimat gehört und unterstützt sie jetzt mit großem Engagement.

 

Ogden

Từ Lâm Đồng tới Nothgottes

Mười hai tu sĩ từ Việt Nam gầy dựng khởi đầu mới

Rüdesheim - 08.09.2014
Trên cánh cửa màu nâu sẫm, trong một túi nhựa, thấy gắn mảnh giấy, "Châu Sơn", thêm chữ "Nothgottes" - chỉ hai từ, nhưng bao gồm hai thế giới rất khácbiệt nhau và nói lên một khởi đầu mới.  Châu Sơn là tên của tu viện Xitô ở tỉnh Lâm Đồng, miền nam Việt Nam, từ sáu linh mục và thày dòng, đúng một năm trước đây, đến để thành lập ở đây, tại Rheingau một chi nhánh mới.  


  Hiện thời, các vị đang đợi thêm sáu tu sĩ nữa. Tu đoàn mới nhằm biến Nothgottes, điểm hành hương từ lâu đờ, bắt nguồn từ thế kỷ 14, trở lại là một đia điểm thiêng liêng.  "Tu viện luôn rộng mở", cha bể trên nói, Cha Giuse Trần Thanh Hải (47), chấp tay thân thiện, lịch sự theo cung cách châu Á, cùng người khách vừa đón tiếp.

Qua hành lang hẹp dẫn thẳng tới nhà bếp, trên tường gạch xanh đắc trưng Đức, thấy gắn chương trình kế hoạch cho mỗi ngày: 20,8: cha Giuse + anh Aelredo - chia phiên làm bếp.  Hôm nay, tới phiên Cha Joseph, bông cải xanh và khoai tây đã được ngài nấu trong một nồi lớn.  Đương nhiên là nấu theo kiêu Việt nam rồi, Ngài nới.  Các đồng hương đã đem cho gạo, nước mắm, rau mùi tươi và nhiều gia vị điển hình khác.  AE đồng hương như Đồng Minh Vũ, người đang phiên dịch buổi nói truyện. Anh đặc biệt đến từ Mannheim, vì đã nghe Các Tu sĩ cùng quê kể và vì thế, nhiệt tình hỗ trợ.

 Den Küchendienst teilen sich die Mönche. Heute war Pater Joseph an der Reihe. Er kochte Brokkoli und Kartoffeln.   Bistum Limburg / Giáo phận Limburg
Cắc tu sĩ luân phiên lo việc nhà bếp. Hôm nay tới lượt Cha Joseph. Cha nấu bông cải xanh và khoai tây.
 

Arbeit und Gebet

Seit sie zu zwölft sind, wird im großen holzgetäfelten Speisesaal gegessen. Auf dem Tisch steht ein Fläschchen Maggi zum Würzen der morgendlichen Nudelsuppe neben der Plastikdose mit Cornflakes und dem Brotkörbchen. Zum Frühstück um 7 Uhr "macht sich jeder, was er will", erklärt Pater Joseph die Vielfalt. Da sind die Mönche schon zweieinhalb Stunden auf den Beinen. Um 4.30 Uhr beginnen ihre Tage, strukturiert durch Gebet und Gottesdienst in der Kapelle, die an die Wallfahrtskirche anschließt.

Auch hier ist ein bisschen Vietnam mit eingezogen, erkennbar an den Buchrücken der Gebetbücher, die sie aus der Mutterabtei mitgebracht haben und die jetzt neben dem Gotteslob stehen. Zum Beten und Mitfeiern des Gottesdienstes, sonntags zum Beispiel um 8.10 Uhr, könne von außen jeder dazu kommen, betont der Prior. Kirche und Kapelle seien immer offen und teilweise werde auch schon in Deutsch gebetet.

Die schwere deutsche Sprache

Wie zum Beweis ist im Kreuzgang ein deutsches Kirchenlied zu hören: Der Gesang kommt aus der Bibliothek, die zum Klassenzimmer geworden ist. Vom 28-jährigen Bruder David bis zum 60-jährigen Altabt Ephrem, dem Ältesten der Gemeinschaft, drücken hier die Mönche noch einmal die Schulbank, um die größte Hürde ihres neuen Lebens anzugehen. "Uns gefällt es hier, aber die deutsche Sprache ist sehr schwer", fasst Pater Joseph sie in Worte.

 



Làm việc và cầu nguyện

Có tới mười hai vị, nên ăn trong phòng ăn ốp gỗ lớn.  Trên bàn, thấy một chai Maggi nêm mì buổi sáng, cạnh hộp nhựa bánh bột ngô nướng và giỏ bánh mì.  Ân sáng lúc 7 giờ thì " mỗi người tự lo," có nhiều thứ đã sẵn trước.  Bởi vì các tu sĩ đã thức dậy được hai tiếng rưỡi rồi.  Dậy lúc 4:30, đọc kinh cầu nguyện và lễ trong nhà nhuyện cạnh Thánh đường. 


Một lần nữa, vẫn thấy có gì đó Việt Nam, qua chồng sách kinh, từ tu viện mẹ mang qua và xếp cạnh bên, khi đọc kinh ngợi khen Chúa.  Người bên ngoài có thể tham gia cầu nguyện và xem lễ ngày chủ nhật, ví dụ, lúc 8:10, Cha bề Trên nhấn mạnh.  Nhà thờ và Thánh đường luôn luôn mở cửa và dần đần đã cầu nguyện, một phần bằng tiếng Đức.



Tiếng Đức khó

Như điều minh chứng, đúng là đang ở trong tu viện, vì đang nghe thấy một bài thánh ca Đức: Bài hát phát ra từ thư viện, nay trở thành lớp học.  Từ thày David 28 tuổi đến viện phụ Ephrem 60 tuổi, trưởng lão trong cộng đồng, đều chịu khó tới đây, vì thêm một lần nữa, các tu sĩ đến trường để giải quyết trở ngại lớn nhất của cuộc sống mới hiện tại.  "Chúng tôi thích ở đây, nhưng tiếng Đức khó quá", Cha Joseph thốt lên.

Sprachlehrer Ralf Gotsche (r.) bringt den vietnamesischen Zisterziensern Deutsch   Bistum Limburg / Giáo phận Limburg
Giáo viên sinh ngữ Ralf Gotsche (r.) dạy tiếng Đức cho các tu sĩ Xi Tô Việt

Der zweiwöchige Intensivkurs kann da nur ein kleines Samenkorn sein, weiß Ralf Gotsche. Der Lehrer für "Deutsch als Fremdsprache" ist auf Vermittlung von Bruder Paulus Terwitte eigens aus Berlin gekommen und selbst mit Feuereifer bei der Sache. Er kennt aus seiner Tätigkeit für das Goethe-Institut Vietnam und ist als ehemaliger Kapuziner mit dem geistlichen Kontext vertraut, der ihm auch ganz besonders am Herzen liegt.

Im Alltag kommunizieren können

Der Unterricht beginnt und endet mit einem Gebet, dazwischen geht es ganz konkret um den Alltag: „Wortschatz und Aussprache“ nennt Gotsche als Schwerpunkte. Das ist schon an den Details rundum erkennbar: An allen möglichen Gegenständen kleben kleine beschriftete Zettel: "Die Zimmerpflanze" steht da auf dem Blumentopf, am Heizungsknauf hängt ein Schildchen mit der Aufschrift "Ventil". Selbst der Teppich ist beschriftet. Auf großen Unterrichtsblättern an der Wand ist "Herzlich willkommen" zu lesen und "Wie geht's?". Darunter steht jeweils die Lautschrift.

Er wolle dazu beitragen, dass die Mönche sprachlich offen auf andere Menschen zugehen könnten und die Hemmschwelle vor der fremden Sprache überwinden, erklärt der Sprachlehrer und hat dafür mit seiner "Klasse" auch Ausflüge unternommen: ins St. Thomas Morus-Altenheim, zu den Franziskanern in Marienthal und den Ursulinen in Geisenheim. Es gebe deutliche Fortschritte, lobt er seine Schüler. Die wiederum "hoffen sehr auf eine Fortsetzung" des intensiven Unterrichts, wie der Prior nachdrücklich sagt.

 

Khóa cấp tốc hai tuần, đúng chỉ là một hạt giống nhỏ, Ralf Gotsche nói.  Giáo viên "ngoại ngữ tiếng Đức" đã tới, qua trung gian của anh Paulus Terwitte ở Berlin,  hoàn toàn làm chủ lãnh vực này.  Anh biết là vì đã làm việc cho Goethe-Institut Việt Nam và quen thuộc với bối cảnh tinh thần đặc biệt yêu quý vì là cựu Capuchin.

Có khả năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày

Giơ học, bắt đầu và kết với kinh cầu nguyện, nhằm thật cụ thể vào cuộc sống hàng ngày: "từ vựng phát âm" như Gotsche coi là ưu tiên.  Đi vào chi tiết rõ hơn : Trên tất cả các đồ vật đều dính nhãn chữ nhỏ: "cây trong nhà" trồng trên bình hoa, nút vặn lò sưởi thì gắn chữ "van", thậm chí cả thảm cũng được dán nhãn.  Trên các tờ giấy lớn treo trên tường, đọc thấy câu "Xin Chào" và "Mạnh giỏi?", trong mỗi trường hợp đều chú ý tới chính tả và ngữ âm.


 Giáo viên muốn đoan chắc là các tu sĩ có thể nói truyện với người khác và vượt qua cản trở ngoại ngữ, nhu ông giải thích, và ông cũng tổ chức các chuyến đi theo "lớp học" tới St. Thomas More-Altenheim gắp các tu sĩ Phanxicô ở
Marienthal và các chị dòng Ursulinen ở Geisenheim. Đã có tiến bộ thật đáng kể rồi, ông ca ngợi học trò của mình. Kế tiếp "mong sẽ có tiếp" việc dạy chuyên sâu cấp tốc, ông nhấn mạnh.

Seit gut einem Jahr leben im Zisterzienserkloster Nothgottes bei Rüdesheim am Rhein wieder Mönche.
Die Priester und Laienmönche stammen aus der Abtei Châu Son in der Provinz Lâm Dong im Süden Vietnams.   Bistum Limburg / Giáo phận Limburg
Hơn một năm sống trong tu viện Xitô Nothgottes ở Rudesheim vùng Rhein, xin nhắc lại, đó là các tu sĩ.
Các linh mục và các thày, đều đến từ Tu viện Châu Sơn ở tỉnh Lâm Đồng tại miền Nam Việt Nam.
Deutsches Obst und vietnamesisches Gemüse

Draußen, im großen Garten, ist das neue Leben mit Händen greifbar. Die Mönche haben Bäume gepflanzt, Äpfel, Birnen, Kirschen. Die Früchte sollen den Speiseplan erweitern, die Stämme Schatten spenden. Himbeeren, Johannisbeeren und Erdbeeren sind bereits geerntet. In einem Beet wächst vietnamesisches Gemüse: Cải Cúc, die Speisechrysantheme. An den Kürbissen haben sich die Mäuse gütlich getan, dafür ist an den beiden Bienenstöcken in der warmen Spätsommersonne lebhafter Betrieb. Im letzten Jahr konnten immerhin schon 70 Kilo Honig geschleudert werden, berichtet Pater Joseph stolz.

Allein bleiben wollen die Mönche in der Idylle nicht, die ersten Anfänge dafür sind gemacht: Im Mai haben hier vietnamesische Katholiken einen großen Gottesdienst unter freiem Himmel gefeiert, Wallfahrer waren zu Gast, jetzt kommen vietnamesische Jugendliche zu Exerzitien. Nothgottes soll ein einladender Ort sein, wünscht sich der Prior, auch für die Gläubigen in der Umgebung. Nicht nur hier im Garten ist bereits jetzt schon etwas davon spürbar, was im Schaukasten am Eingang beschrieben ist: "Diese Wälder, diese Mauern und diese Erde, die Menschen, die hier leben, laden dich ein, das Beste deines eigenen Inneren zu erwandern."

Von Barbara Reichwein  

Trái cây và rau quả việt Đức

Bên ngoài, trong khu vườn lớn, là cuộc sống mới với việc chân tay hữu tình.  Các tu sĩ trồng cây, trồng táo, lê, anh đào. Cấy trái làm phong phú thực đơn, và cho bóng dâm.  Quả mâm xôi, nho và dâu tây thì đã có thu hoạch.  Cải Cúc, Speisechrysantheme: Trong một luống trồng rau Việt.  Vườn bí ngô thấy có chuột rúc rích, hai tổ ong sinh động, nhộn nhịp kỳ cuối hè ấm áp.  Năm ngoái, đã thu hoạch cả 70 kg mật ong, Cha Joseph tự hào cho biết



Các tu sĩ  không muốn sồng cô lập, trong cảnh điền viên một mình, khởi sự đầu tiên cho điều này đã thực sực có: trong tháng Năm vừa qua, người Công giáo Việt ở đây đã cử hành Thánh lế trọng thể ở ngoài trời trong bầu khí thật cởi mở, khách hành hương được mời, bây giờ thì thanh niên Việt đến tĩnh tâm.  Nothgottes phải là một nơi thân thiện, đó là mong muốn trước tiên, nhất là đối với các tín hữu trong khu vùng.  Không chỉ ở đây trong vườn, hiện thời, nhiều gười đã cảm nhận, qua những dòng chữ  viết ở lối cổng vào : "Khu rừng, nhà và mảnh đất này, những người sống ở đây, mời các bạn tản  bộ theo kiểu cách tốt nhất của riêng bạn. "(rei)

Thực hiện bởi  Barbara Reichwein
 



www.rheingau-echo.de/nachrichten/region/rheingau/zisterzienser-nothgottes-id10648.html

Erstellungsdatum: 05.06.2014 - 09:00

Die Zisterzienser von Nothgottes
Priester und Laienmönche aus Vietnam hatten ihren ersten „Auftritt“ bei der Messe an Himmelfahrt
 

Der Gottesdienst für die Wallfahrer aus Eibingen war der erste öffentliche „Auftritt“ der Zisterzienser von Nothgottes.



Rheingau. (chk) – Auf Einladung des Bistums Limburg haben Zisterzienser aus Vietnam im vergangenen Herbst im Kloster Nothgottes in Rüdesheim einen neuen Konvent gegründet, um in kontemplativer Gemeinschaft an diesem Ort fern ihrer Heimat zu leben. Ihren ersten öffentlichen „Auftritt“ hatten die vietnamesischen Priester und Laienmönche an Christi Himmelfahrt. Erstmals seit ihrer Ankunft konzelebrierten sie eine Messe an der Seite von Pfarrer Konrad Perabo.

Es war der Tag der traditionellen Wallfahrt von der Pfarrkirche St. Hildegard in Eibingen zur Klosterkirche Nothgottes. Diese Wallfahrt findet jedes Jahr am Himmelfahrtstag statt, unabhängig davon, ob das Kloster „bewohnt“ ist oder nicht. Eine Premiere war es zweifellos, dass in diesem Jahr in der Messe das Vaterunser in vietnamesischer Sprache gesungen wurde. Die Vorbereitungen für die Wallfahrt, die Messe und das anschließende Picknick vor der Kirche hatte der Pfarrgemeinderat von St. Hildegard mit Pfarrsekretärin Anita Weiler organisiert. Weitere ehrenamtliche Helferinnen und Helfer halfen bei der Vorbereitung und Durchführung.


„Ein wichtiges Verbindungsglied zu der Ordensgemeinschaft ist für uns Dr. Baschnagel“, erklärte die Pfarrsekretärin. Dr. Georg Baschnagel, pensionierter Deutsch- und Geschichtslehrer und ehemaliger Schulleiter der Rheingauschule, erteilt zwei Mal in der Woche den Ordensleuten ehrenamtlich Deutschunterricht. Von ihm haben sie, auf ihren Wunsch hin, gelernt, den Rosenkranz auf Deutsch zu beten und große Teile der Texte der Heiligen Messe auf Deutsch zu lesen und zu sprechen. Der Lehrer ist beeindruckt von den liebenswerten, fröhlichen und gastfreundlichen Ordensleuten aus Vietnam. „Ich finde es phantastisch, dass sich noch Leute finden, die in diese Abgeschiedenheit gehen“, sagt er. „Das erinnert mich an Bernhard von Clairvaux, den der Abt mit zwölf weiteren Mönchen ausschickte, um ein neues Kloster in einem unwirtlichen Tal der Champagne zu gründen. Clairvaux, das kommt aus dem Lateinischen, ‚clara vallis‘, das klare Tal. Die Zisterziensermönche haben in dieser Wildnis Kulturarbeit geleistet.“

Die Klöster, die Bernhard von Clairvaux gründete, wurden wirtschaftlich erfolgreich, das gilt auch für das Kloster Eberbach. Neben der kontemplativen Innerlichkeit erklärte Bernhard von Clairvaux die körperliche Arbeit und die Armut zu den wahren mönchischen Tugenden. Ihren erwirtschafteten Reichtum haben die Zisterzienser nicht für sich verbraucht, sondern in neue Klöster investiert. „Die Zisterzienser hatten 100 Jahre nach ihrer Gründung 700 Klöster“, erklärt Dr. Georg Baschnagel. „Ich finde es großartig, dass jetzt aus den anderen Ländern zurückkommt, was einst von Europa ausging. In Vietnam gibt es fast 1.000 Zisterzienser. Sie bringen eine alte Mönchskultur mit. Ich wünsche mir, dass das auch politisch in Rüdesheim Aufmerksamkeit findet – im Hinblick auf die Straße, die zum Kloster Nothgottes führt.“


Noch wenig Kontakt

Die schmale Straße die durch den Wald zum Kloster führt, ist voller Schlaglöcher. Schilder weisen auf die schlechte Wegstrecke und eine Geschwindigkeitsbegrenzung von 20 Kilometern hin. Außer den regelmäßigen Begegnungen mit ihrem Deutschlehrer haben die sechs Zisterzienser von Nothgottes in ihrer neuen Umgebung noch nicht allzu viele Kontakte geknüpft. Mit einer Familie, die im Wohnhaus auf dem Grundstück lebt, pflegen sie eine gute Nachbarschaft, und auch mit den Franziskanern im Kloster Marienthal.

Das Bistum Limburg drückte in einer Pressemitteilung nach der Ankunft der Mönche im vergangenen Jahr seine Dankbarkeit darüber aus, dass die historische Anlage in Nothgottes nach einem Jahr Leerstand wieder mit Leben und liturgischem Gebet erfüllt werde. Das Kloster und die Wallfahrtskirche könnten für die Menschen in der Region wieder ein besonderer geistlicher Ort werden, hieß es. Für die Ordensgemeinschaft in Nothgottes ist der Generalvikar des Bistums Limburg zuständig. Diese Stelle ist jedoch vakant. Auf die Anfrage, ob und welche Art von Zusammenarbeit es mit der Ordensgemeinschaft in Nothgottes gibt, antwortete der Rheingauer Bezirksdekan Georg Franz: „Berührungspunkte gibt es hier vor Ort nicht, da die Brüder ein kontemplatives Leben in Abgeschiedenheit führen. Es war von vornherein auch nicht daran gedacht, dass sie zum Beispiel seelsorglich in unseren Gemeinden aktiv werden.“

Das bestätigt auch der priesterliche Mitarbeiter der neuen Großpfarrei Geisenheim-Rüdesheim-Lorch, Konrad Perabo, der sich allerdings vorstellen kann, dass die Mönche, wie bei der Wallfahrt an Himmelfahrt, in die Gottesdienste in der Klosterkirche eingebunden werden. „Ich finde es wichtig, dass sie dazugehören“, versichert er. „Klöster sind die Orte in unserer Pfarrei, die die Seelsorge mittragen und einen wichtigen Dienst tun.“

Die Wallfahrtskirche steht allen Gläubigen und Pilgern offen, doch die vietnamesischen Zisterzienser sind dort die meiste Zeit, unter sich. Wer die Kirche betritt, darf auch den Gottesdiensten und Gebeten beiwohnen. Einer der Priester spielt die Orgel, und ihre Lieder und ihre Gebete singen und sprechen sie in vietnamesischer Sprache. Wenn sie mit dem Rosenkranz anfangen, wechseln sie in die deutsche Sprache, wie sie es inzwischen von ihrem Lehrer gelernt haben: „Ich glaube an Gott, den Vater, den Allmächtigen, den Schöpfer des Himmels und der Erde …“

Die vier Priester und die beiden Laienbrüder kommen aus der Abtei Chau Son in der Provinz Lam Dong im Süden Vietnams. In diesem Sommer sollen noch sechs weitere Brüder aus Vietnam dazukommen. In ihrer neuen Niederlassung im Rheingau wollen sie beten und arbeiten, erklärt Prior Pater Joseph Hai Tran Thanh. „In unserer Mutterabtei in Vietnam pflanzen wir Gemüse an, vielleicht machen wir das hier später auch.“ Die Unterhaltung auf Deutsch ist noch ein wenig mühsam. Prior Pater Joseph hofft dennoch, dass es in Zukunft mehr Kontakt zu den Menschen im Rheingau gibt. „Wenn wir besser Deutsch sprechen“, merkt er lächelnd an. „Und wir freuen uns, dass wir am 20. August mit Zisterziensern aus ganz Deutschland im Kloster Eberbach zusammenkommen.“

Das Kloster Nothgottes

Nach einer Legende soll ein Bauer beim Pflügen auf dem Anwesen der Ritter Brömser von Rüdesheim das Gnadenbild des Blut schwitzenden Jesus gefunden und den Ruf „Noth Gottes“ vernommen haben, woraufhin die Ritter Brömser 1390 an dieser Stelle eine Kapelle errichten ließen. Im 15. Jahrhundert wurde die Kirche zur Wallfahrtskirche erweitert. 1620 wurde neben der Kirche eine Klosteranlage gebaut, die bis zur Säkularisierung 1813 von den Kapuzinern geführt wurde. Nach wechselnden Haus- und Ordensgemeinschaften war das das ehemalige Kloster bis 2006 ein Bildungshaus des Bistums Limburg. Von 2006 bis 2012 wurde das Kloster von der Gemeinschaft der Seligpreisungen bewohnt.

Herkunft Vietnam

Von den rund 92 Millionen Einwohnern Vietnams bekennt sich die Mehrheit zu keiner Religion. Nach Angaben des Auswärtigen Amtes sind 20 Millionen Buddhisten, sechs Millionen Katholiken und eine Million Protestanten. Seit 1918 leben Zisterzienser in Vietnam. Damals gründete ein französischer Priester der Missions Étrangères aus Paris, Pater Denis, in der Region Quang Tri im Zentrum des Landes das Kloster Phuoc Son. Heute leben in Vietnam nahezu 1.000 Zisterzienserinnen und Zisterzienser in neun Männerklöstern und zwei Frauenklöstern.


Neuen Kommentar schreiben

>>> Galery  5.Photos <<<<
Ngày Khởi tạo : 05.06.2014 - 09:00
Tu sĩ Xitô ở Nothgottes
Linh mục và tu sĩ từ Việt Nam lần đầu tiên "xuất hiện" trong Thánh Lễ Đức Mẹ Lên Trời


Thánh lễ với khách hành hương ở Eibingen, là lần đầu "xuất hiện" trước công chúng của các Xitô Nothgottes.



Rheingau. (chk) - Nhận lời mời của giáo phận Limburg Xitô từ Việt Nam ở Rudesheim đã thành lập từ mùa thu năm ngoái trong Tu viện Nothgottes một Tu hội mới để sống trong cộng đồng chiêm niệm tại địa điểm này xa nhà.  Dâng Thánh lễ trước công chúng lần đầu tiên cùng có các linh mục và tu sĩ vietnam nhân ngày Lễ Đức Mẹ Lên Trời.  Lần đầu tiên kể từ khi đến, các ngài cùng đồng tế Thánh Lễ cùng Cha Konrad Perabo.


Đó là ngày hành hương truyền thống từ nhà thờ giáo xứ Thánh Hildegard ở Eibingen tới nhà thờ tu viện Nothgottes.  Cuộc hành hương này diễn ra hàng năm dịp Ngày lễ Lên Trời, bất kể tu viện "có người sinh sống" hay không.  Lần đầu tiên, không còn chi nghi ngờ, là năm nay trong Thánh Lễ, Kinh Lạy Cha đã được hát bắng tiếng Việt.  Việc chuẩn bị cho cuộc hành hương, Thánh Lễ, và bữa ăn ngoài trời sau đó ở phía trước của nhà thờ, đã được tổ chức bởi Anita, thư ký của hội đồng giáo xứ Thánh Hildegard.  Nhiều tình nguyện viên khác đã tham gia hỗ trợ trong việc chuẩn bị và thực hiện



"Tiến sĩ Baschnagel là liên kết quan trọng giữa Hội dòng với chúng ta" như giải thích của thư ký giáo xứ.  Tiến sĩ Georg Baschnagel, giáo viên tiếng Anh và lịch sử nghỉ hưu, cựu hiệu trưởng trường Rheingau, hai lần mỗi tuần tình nguyện giúp học tiếng Đức tôn giáo.  Nhờ đó, theo yêu cầu của các tu sĩ, giúp họ học Lần hạt Mân Côi và đọc phần lớn các bản văn của Thánh Lễ bằng tiếng Đức và nói chuyện.  Giáo viên rất ấn tượng về sự đáng yêu, vui vẻ và sùng đạo của Việt Nam.  "Tôi nghĩ thật là tuyệt vời là vẫn còn người đi tìm nơi tĩnh lặng này," ông nói.  "Điều này làm tôi nhớ tới Bernard ở Clairvaux, Vị giáo sĩ cùng với mười hai tu sĩ khác, được gửi đi thành lập một tu viện mới trong thung lũng khắc nghiệt ở Champagne.  Clairvaux, xuất phát từ tiếng Latin, Claravallis ', thung lũng trong sáng.  Các tu sĩ Xitô đang thực hiện công trình văn hóa này trong hoang địa. "


Tu viện của Bernard thành lập ở Clairvaux, thành công về kinh tế, điều này cũng đúng với tu viện Eberbach. Ngoài việc chiêm niệm trong dòng, Bernard ở Clairvaux còn khai thắc sinh hoạt thể chất và sự khó nghèo hợp với nhân đức của thầy tu đích thực.  Tiền bạc các bạn giúp dòng Xitô. họ không tiêu xài cho bản thân, nhưng để đầu tư cho các tu viện mới. 100 năm sau khi được thành lập "Các dòng Xitô đã có 700 tu viện." Tiến sĩ Georg Baschnagel giải thích. "Tôi nghĩ thật tuyệt vời, bây giờ họ trở lại từ các quốc gia khác, mà trước đây đã bắt nguồn từ châu Âu.  Ở Việt Nam, hiện có gần 1.000 tu sĩ Xitô.
Họ mang đến một nền văn hóa tu sĩ già dặn. Tôi hy vọng rằng các chính trị gia ở Rudesheim có sự chú ý -. Cho con đường đi, dẫn đến tu viện Nothgottes"

Tuy ít tiếp xúc
Con đường hẹp dẫn qua rừng đến tu viện là đầy ổ gà.  Các dấu hiệu chỉ là con đường xấu và giới hạn tốc độ 20 km.  Ngoài các buổi học thường xuyên với giáo viên tiếng Đức, sáu tu sĩ Xitô Nothgottes không có nhiều liên lạc trong môi trường mới.  Với một gia đình sống trong khu nhà dòng, họ duy trì tốt giao dich hàng xóm, và cũng như với các tu sĩ Phanxicô trong tu viện Marienthal.


Giáo phận Limburg bày tỏ trong một thông cáo báo chí sau xuất hiện của các tu sĩ trong năm qua lòng biết ơn của mình về từ việc đầu tư trong quá khứ, Nothgottes sau một năm trống vắng, sẽ hồi sinh và có lai kinh nguyện phụng vụ. Tu viện và Thánh đường có thể lại là nơi thiêng liêng đặc biệt cho người dân trong khu vực một lần nữa, thông cáo viết.  Đối với cộng đồng tôn giáo trong Tổng Đại Diện của giáo phận Limburg Nothgottes chịu trách nhiệm.  Điểm này, tuy nhiên, đang bỏ trống.  Trước thắc mắc, về nội dung và hình thức hợp tác với cộng đồng tôn giáo ở Nothgottes, trưởng huyện Rheingau. Georg Franz, trả lời: "không có điểm tiếp xúc địa phương, khi mà các tu sĩ sống đời sống chiêm niệm ẩn dật.  Tthậm chí ngay từ đầu, đã không nghĩ rằng, ví dụ, các tu sĩ sẽ tham gia tích cực mục vụ trong cộng đồng của chúng tôi.


Điều đã được linh mục giáo xứ lớn mới Geisenheim Rudesheim-Lorch, cha Konrad Perabo,  xác nhận, tuy nhiên,  theo ngài,  thì các tu sĩ, đều co liên quan trong việc phụng vụ trong nhà thờ tu viện, khi có khách hành hương tham dự mỗi dịp Lế Đức Mẹ lên trời,  "Tôi nghĩ rằng, điều quan trọng là các tu sĩ đều có liên quan," ngài nói.  "tu viện là nơi trong giáo xứ, có chia sẻ trong việc mục vụ và có đóng góp phần quan trọng."


Thánh đường mở cửa cho tất cả các tín hữu và khách hành hương, tuy nhiên, các Xitô Việt khá thường xuyên có mặt ở đó.  Ai đi vào nhà thờ, cũng có thể tham dự các nghi lễ tôn giáo và cầu nguyện. Một trong những linh mục chơi đàn và hát những bài hát và những lời cầu nguyện và nói bằng tiếng Việt.  Nếu bạn bắt đầu lần hạt, thì họ thay đổi sang tiếng Đức, điều mà họ đã học được từ giáo viên của mình: "Lạy cha chúng con ở trên trời, chúng con nguyện danh Cha cả sáng ..."


Bốn linh mục và hai thày đến từ Tu viện Châu Sơn ở tỉnh Lâm Đồng tại miền Nam Việt Nam.  Mùa hè năm nay, sẽ có thêm sáu anh em từ Việt Nam tới.  Trong cơ sở tại Rheingau, họ cầu nguyện và làm việc. Cha Giuse Trần Thanh Hải giải thích .  "Trong tu viện mẹ của chúng tôi tại Việt Nam, chúng tôi trồng các loại rau, có lẽ sau này, chúng tôi cũng sẽ làm điều đó ở đây .  "Nói chuyện bằng tiếng Đức, vẫn còn hơi rắc rối. Cha Joseph hy vọng trong tương lai, sẽ tiếp xúc nhiều hơn với mọi người ở Rheingau.  "Nếu nói tốt tiếng Đức khá hơn," ông lưu ý với nụ cười. "Và chúng tôi rất vui mừng sẽ đi họp vào ngày 20 tháng Tám với Xitô từ khắp nước Đức tại tu viện Eberbach." Trái đất ... "


Tu viện Nothgottes

Theo truyền thuyết, một nông dân đang cày trên đất của Hiệp sĩ Brömser Rudesheim. đã nhình thấy hình ảnh kỳ diệu Chúa Giêsu đổ mồ hôi máu và danh tiếng đã truyện tai "Noth Thiên Chúa", vì thế, hiệp sĩ Brömser đã xây một nhà nguyện tại đia điểm này, năm 1390. Vào thế kỷ 15 nhà thờ được mở rộng thành Thánh đường, 1620 bên cạnh nhà thờ, các tu sĩ Capuchin đã xây dựng một tu viện, cho tới khi thế tục hóa vào năm 1813. Thay đổi trong các cộng đồng trong nước và tôn giáo, đã dẫn đén việc tu viện cũ, trở thành Trung tâm đào tạo của giáo phận Limburg cho tới năm 2006.
Từ năm 2006 đến năm 2012, tu viện là nơi sinh sống của cộng đồng Tám Mối Phúc Thật.


Xuất xứ Việt Nam
Trong số khoảng 92 triệu dân, Việt Nam, phần lớn cho biết không thuộc tôn giáo nào.
Theo Bộ Ngoại giao, có 20 triệu Phật tử, sáu triệu người Công giáo và một triệu người Tin Lành.
Từ năm 1918 đã có Xitô ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, một linh mục người Pháp, linh mục thừa sai từ Paris, cha Denis, đã thành lập tu viện Phước Sơn, ở tỉnh Quảng Trị, miền trung viet nam,  Hiện thời có khoảng 1.000 tu sĩ Xitô và cuộc sống Xitô ở Việt Nam trong chín tu viện nam và hai tu viện nữ.

Thêm nhận xét mới
Weitere Artikelbilder Hình ảnh bổ sung:
 


   


http://vietcatholic.net/News/Html/121955.htm
http://vietcatholic.net/News/     <<<<<    Thông báo về tình trạng server VietCatholic

Bước chân truyền giáo
Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long    3/8/2014

Bước chân truyền gíáo

Cách đây hơn 400 năm các vị Thừa Sai từ Âu Châu, nước Pháp, Ý, Tây ban Nha, Bồ đào Nha, vượt biển mang hạt giống Tin Mừng của Chúa vào quê hương đất nước Việt Nam.

Từ những cửa biển Phố Hiến, Hội An, cửa Bàng, cửa Hà Tiên...các vị Thừa Sai đã đặt chân trên khắp miền đất nước Việt Nam từ Nam chí Bắc. Bước chân của các ngài ra đi tung vãi tin mừng bình an, tin mừng tình yêu thương của Chúa giữa lòng xã hội Việt nam cho con người. Những bước chân đó của các ngài, được đón nhận quảng đại rộng rãi nơi người dân, nhưng họ cũng đã phải trải qua những gian lao thử thách và bị bắt bớ, trục xuất rồi còn bị tuyên án hành quyết xử tử.

Máu của các vị Thừa Sai tử đạo đổ ra trên quê hương đất nước Việt Nam đã không trở thành vô ích. Trái lại, nhờ thế hạt giống tin mừng vào Chúa đã trổ sinh kết qủa tươi tốt: Giáo Hội Công Giáo Việt Nam đã và đang thành hình lớn mạnh trong lòng xã hội đất nước. Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tuy nhỏ, vẫn là thiểu số với hơn kém 8% dân số trong nước, nhưng về mặt tinh thần lại là một thành phần có tiếng nói chỗ đứng được công nhận, nhất là mặt kỷ luật luân lý, tình bác ái xã hội.

Gíao hội Công Giáo Việt Nam lớn mạnh với những cơ cấu nhà cửa, thánh đường, Dòng tu. Nhất là các Dòng Tu Nam Nữ phát triển sầm uất về số lượng hình thái Dòng Tu, số người trẻ chọn nếp sống đời tu sỹ ngày cành đông. Đang khi các Dòng tu Nam Nữ bên Âu châu ngày càng sút giảm về số lượng, số người trẻ tuổi chọn đời sống tu trì từ hai ba chục năm nay hầu như không còn nữa, số Tu sỹ tuổi tác cao ngày càng nhiều thêm ra. Hình ảnh nhà dòng nơi đây thật ảm đạm: số tu sỹ gìa yếu ra đi thì nhiều, số người vào từ rất ít nhỏ giọt tới không có nữa. Nhiều nhà dòng, tu viện phải đóng cửa thu nhỏ gọn lại hoặc bán, hay hiến tặng cho việc bác ái từ thiện.

Nhiều Tu viện dòng khổ tu có từ hằng trăm năm nay, bây giờ vì không còn người vào tu nữa cũng như thiếu hụt tài chánh, đành phải giải tán, trao cơ sở lại cho Giáo phận.

Tu viện Nothgottes im Rheingau, thuộc Giáo phận Limburg, là một trường hợp điển hình. Và để cho cơ sở Tu viện không bị mai một hay bị mục đích trần tục, Giáo phận Limburg đã tìm mời những dòng tu bên các nước khác đến ở để tiếp tục nếp sống tu trì nơi Tu viện. Và nhà Dòng Xitô Châu Son, Đơn Dương, Lâm Đồng bên Việt Nam đã nhận lời mời kêu gọi của Giáo phận sang cư ngụ sinh hoạt nếp sống tu trì cầu nguyện ở nơi đây.

Tu viện Nothgottes

Năm 1390 một ngôi nhà nguyện đã được gia đình qúy tộc Broemnser xây lên để kính thờ Chúa cứu Thế đang đổ mồ hôi máu như trong đêm ở vườn Cây dầu Gietsemani năm xưa. Theo truyền khẩu, một nông dân làm ruộng cho vị qúy tộc Broemser đang lúc làm ngoài đồng ruộng đã được ơn nhìn thấy thị kiến này, và đã kêu lên Noth Gottes. Lời kêu cứu của ông ta đã được lắng nghe. Ngôi nhà nguyện này là tiền thân của Tu Viện Nothgottes sau này.

Đến thế kỷ 15. ngôi thánh đường hành hương được mở rộng thêm ra, và từ 1449 những người đi hành hương đến nơi Noth Gottes được lãnh nhận ơn Toàn xá.

Lại cũng có sử sách ghi lại truyền khẩu vào đầu thế kỷ 14. xảy ra bệnh dịch ở vùng này. Trong hoàn cảnh đau khổ thất vọng bị bệnh dịch, người dân chạy vào khu rừng và dựng ngôi nhà ẩn trú trốn bệnh trong cơn khốn khó. Nơi này họ đã tụ tập lại đọc kinh cầu nguyện cùng Thiên Chúa xin Ngài cứu chữa, và họ đã được nhậm lời. Và từ đó thành tên gọi Nothgottes.

Khoảng từ năm 1620 và 1622 Dòng khổ tu Capuzino chi nhánh Dòng Phanxico được thành lập ở Nothgottes. Dòng khổ tu Capuzino phát triển nếp sống tu trì ở đây cho tới thời kỳ tục hóa năm 1813.

Khoảng giữa những năm 1932 và 1938 Nothgottes các Tu sỹ dòng khổ tu trở lại thành Tu Viện. Nhưng năm 1951 các Tu sỹ bỏ ngôi Tu viện này trao lại cho Giáo phận. Giáo phận Limburg sử dụng khu nhà Tu viện Nothgottes làm nhà tĩnh tâm, nhà học hỏi về đạo đến năm 2006. Từ năm 2006 đến 2012 Hội Dòng Tám Mối Phúc Thật đến cư ngụ đời sống tu trì trong Tu viện Nothgottes. Nhưng sau đó họ cũng rời bỏ nơi này.

Từ năm 2002 Tu viện Nothgottes là một phần nằm trong danh sách Gia sản quốc tế của Unesco thuộc phía trên vùng giữa thung lũng lưu vực sông Rhein.

Giáo phận Limburg không muốn để Tu viện bỏ trống, nên đã đi tìm mời gọi có Dòng Tu nào muốn đến ở ngôi tu viện này không. Và Dòng Xitô Châu Sơn, Đơn Dương bên Việt Nam đã đáp ứng lời mời gọi của giáo Phận Limburg đến cư ngụ sống đời tu trì cầu nguyện ở Tu Viện Nothgottes từ tháng Chín 2013.

Đan viện Xito Châu Sơn, Đơn Dương

„Đan Phụ Viện Thánh Mẫu Châu Sơn tại Đơn Dương Lâm Đồng là một Dòng tu chiêm niệm theo truyền thống Xitô, trực thuộc Tòa Thánh Rôma. Dòng Châu Sơn Đơn Dương phát xuất từ Đan Viện Thánh Mẫu Châu Sơn Nho Quan Ninh Bình và là thành viên của Hội Dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam.

Dòng Xitô Thánh Gia Việt Nam bắt đầu nhen nhúm từ tâm nguyện của linh mục thừa sai Henri Denis (1880-1933) : “muốn làm thày dòng và giúp đào luyện cho có thày dòng Việt Nam”. Năm 1912 đang khi làm cha xứ họ đạo Nước Mặn (Thừa Lưu), ngài viết thư trình Đức Cha E. G. Allys Lý, Giám mục giáo phận Huế : “…Lý tưởng mà con mơ ước là được làm tu sĩ tông đồ tại An Nam, nơi đó Thiên Chúa cần được một số người nhận biết, yêu mến và phụng sự (cách triệt để hơn). Họ có nhiệm vụ làm cho mọi kitô hữu nhận thức rằng lý tưởng đan tu không phải là một ‘chuyện đời xưa’ nhưng nó còn hiện thực và hiện thực hôm nay cũng như đời xưa”.

Trong cuộc sống thường ngày tại họ đạo Nước Mặn và sau đó tại chủng viện An Ninh, ngài ra sức tập làm thầy dòng và chuẩn bị cho công cuộc vĩ đại : sáng lập Dòng Nam chiêm niệm trên đất nước Việt Nam.

Ngày 15.08.1918, Nhà Dòng Đức Bà Việt Nam được khai sinh tại Phước Sơn, Quảng Trị, trong giáo phận Huế. Trong sắc chỉ thành lập Dòng, Đức Cha E. G. Allys Lý xác định : “Mục đích chính của tu sĩ dòng này là nên hoàn thiện trong đời sống thiêng liêng qua con đường chiêm niệm và hy sinh. Mục đích thứ hai là cầu nguyện và hy sinh cho ơn cứu độ lương dân”.

Từ một dòng thuộc quyền giáo phận, năm 1935, toàn thể tu sĩ Phước Sơn khấn trọng thể gia nhập Dòng Xitô thuộc quyền Toà Thánh. Từ con số hai vào buổi sơ khai, đến lúc này cộng đoàn Phước Sơn đã lên đến bảy mươi tu sĩ. Như một cây đủ tầm vóc, Dòng Đức Bà Vlệt Nam bắt đầu đâm chồi nẩy lộc um tùm kỳ diệu.

Đúng lúc đó, Đức Cha Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng tha thiết ao ước có một Dòng Nam chiêm niệm trong giáo phận Phát Diệm mà ngài vừa đảm trách “để nên như cây thu lôi thiêng liêng, cùng với Nhà Dòng Kín, bênh đỡ giáo phận bằng lời cầu nguyện và hãm mình”. Ngài mời gọi và thu xếp để ngày 08.09.1936, Dòng Phước Sơn khai sinh nhà con tại xã Phú Sơn, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình : đó là Đan viện Thánh Mẫu Châu Sơn Nho Quan, hay Dòng khổ tu Châu Sơn như quần chúng thường quen gọi.

Từ một cộng đoàn non trẻ, Dòng Châu Sơn không ngừng củng cố, phát triển và lớn mạnh. Đời sống chuyên cần cầu nguyện, sự vui vẻ hy sinh và tính cần cù lao động của các tu sĩ đã khiến Nhà Dòng nhanh chóng trở thành “tiếng kêu” vang lên từ nơi sơn lâm chướng khí. Khắp giáo phận Phát Diệm và các giáo phận miền Bắc đều nghe biết về Dòng Châu Sơn. Rất nhiều người gồm linh mục, thày giảng, chủng sinh, giáo dân từ khắp nơi tìm đến đan viện cầu nguyện, tĩnh tâm và tìm hiểu ơn gọi chiêm niệm. Hầu như tuần nào cũng có người xin gia nhập cộng đoàn. Rất nhiều người đã nhờ lời cầu nguyện và sự trợ giúp tận tình của Nhà Dòng mà được ơn lạ. Dân chúng kéo đến làm ăn sinh sống chung quanh đan viện ngày một đông. Từ đó hình thành nhiều họ đạo thuộc quyền đan viện.

Cộng đoàn nghĩ đến việc thành lập nhà mới. Quả nhiên năm 1953, hoàn cảnh lịch sử tạo điều kiện thuận lợi cho các tu sĩ thực hiện ý định trên. Một số tu sĩ vào Nam thành lập cộng đoàn Châu Sơn Nam, tạm thời cư trú tại họ đạo Phước Lý (Thành Tuy Hạ, Biên Hòa). Tháng 06.1957, cộng đoàn Châu Sơn Nam di chuyển đến ‘miền đất hứa’ : đồn điền Canhkina ở huyện Đơn Dương, tỉnh Tuyên Đức (nay là Lâm Đồng) trong giáo phận Sàigòn. Đồn điền toạ lạc trên một ngọn đồi thuộc cao nguyên Lang Biang, ở độ cao trung bình l050 mét. Khí hậu tinh khiết. Đất đai mầu mỡ. Núi rừng hùng vĩ trùng điệp, bạt ngàn bóng thông. Cảnh quan tuyệt mỹ, yên bình tĩnh mịch, rất phù hợp vớl lý tưởng đan tu. Đan viện Thánh Mẫu Châu Sơn được thành lập tại Đơn Dương. Bề Trên các cấp và Toà Thánh phê chuẩn việc thành lập này.

Ngày 27.07.1961, cộng đoàn hân hạnh được Thánh Bộ Dòng Tu ban sắc thiết lập Đan viện Thánh Mẫu Châu Sơn Đơn Dương thành “Đan viện tự trị” (Monasterium in prioratum sui iuris). Và cha Đan Viện Trưởng tiên khởi là linh mục đan sĩ Stêphanô Trần Ngọc Hoàng đắc cử vào ngày 12.l0.1962. Cha Đan Viện Trưởng có cái nhìn thấu suốt, trực giác cao và am hiểu thực tế. Cha dựa vào anh em và cùng với anh em khẩn trương đưa cộng đoàn phát triển về mọi mặt.

Trước những thành tựu đáng khích lệ của cộng đoàn Châu Sơn tại Đơn Dương, Đại Hội toàn Dòng Xitô năm 1963 nhất trí nâng Đan viện tự trị Châu Sơn cùng với hai Đan viện Phước Sơn và Phước Lý lên hàng “Đan Phụ viện” (Abbatia). Thánh Bộ Dòng Tu châu phê quyết định này qua văn thư ngày 13.11.1963.“ (Theo www. Đan Viện Xito Chau Sơn, Đơn Dương)

Tu viện Nothgottes ở Ruedesheim vùng Eibingen ngày xưa là tu viện của các tu sỹ Dòng khổ tu. Bây giờ các Tu sỹ chiêm niệm Dòng Xitô Châu Sơn Đơn Dương sang sinh sống nếp sống tu trì chiêm niệm nơi đây thật rất qúa xứng hợp

Ngôi tu viện sau những thăng trầm đã trải qua bao thay đổi về hình thức nếp sống sinh hoạt đạo đức nơi đây. Sau những năm tháng vắng bóng tu sỹ cũng như lời cầu kinh tiếng hắt ca tụng Thiên Chúa, bây giờ ngôi tu viện cổ kính này lại sống động trở lại qua những sinh hoạt chiêm niệm cầu nguyện của các Tu Sỹ dòng chiêm niệm Xitô. Sức sống đạo đức đã trở lại cho ngôi Tu viện, cho vùng Nothgottes được sinh động có ánh sáng niềm hy vọng chiếu tỏa lan ra.

Hiện nay có sáu Tu Sỹ, gồm 4 cha và hai Thầy, trong có cựu Đan viện phụ Đức, sang cùng ở Tu Viện Nothgottes. Và sáu thành viên Xitô Châu Sơn nữa cũng sẽ sang cùng sinh sống với anh em trong Tu Viện Nothgottes.



Không dám so sánh các Tu Sỹ Châu Sơn từ Việt Nam sang bên Đức ở Tu viện Nothgottes với những Vị Thừa Sai từ Âu châu ngày xưa sang truyền giáo bên Việt Nam. Nhưng sự hy sinh dấn thân của các Tu Sỹ Xitô Châu Sơn Việt Nam bây giờ là hoa trái ân đức Chúa ban cho nhờ công lao, giòng máu đào của các Vị Thánh tử đạo Thừa sai ngày xưa trên quê hương đất nước Hội Thánh Việt Nam.

Xin ngả mũ kính chào các Cha, các Thầy Dòng Xitô Châu Sơn Đơn Dương đã quảng đại hy sinh dấn thân rời bỏ quê hương, như các Vị Thừa Sai ngày xưa, sang sinh sống đời tu trì chiêm niệm nơi xứ lạ về mọi phương diện giữa lòng xã hội Âu châu văn minh tân tiến, cùng đang trên đà xuống dốc nếp sống về đạo đức cũng như các gía trị tinh thần.

Sự dấn thân hiện diện của các Cha, các Thầy và nếp sống khổ hạnh cùng lời kinh cầu nguyện của các Cha, các Thầy không là bước cản trở gây dị ứng cho đời. Nhưng là nhân chứng cho Thiên Chúa giữa dòng đời sống, và là ngọn lửa đức tin cho đời.


Địa chỉ Tu Viện:
Nothgottes 2
65385 Ruedeshiem am Rhein

Lm. Daminh Nguyễn ngọc Long        
 
 
 

   
 



GoogleTranslation/ Phiên dịch viên Google riêng của bạn